Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

Tư vấn xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Tư vấn xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những dịch vụ hàng đầu mà công ty Khoa Học Mới. 

Có thể nói vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong nhưng vấn đề được xã hội quan tâm nhất trong thời gian qua, bởi vì những năm gần đây với xu thế ngoại nhập các loại hình kinh doanh bắt đầu tràn ngập các con đường bên cạnh những nơi đảm bảo chất lượng thì có những nơi ô nhiễm vô cùng với những thực phẩm không có nguồn gốc, dùng hóa chất ướp tẩm lên các thức ăn gây ra nhiều vụ ngộ độc nghiêm trọng ảnh hưởng đến tính mạng con người. Chính vì thế chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm phối hợp cùng sở tài nguyên môi trường đã đưa ra các thông tư quyết định nhằm chấn chỉnh lại các cơ sở vi phạm với những hình phạt rất nặng.
Với tình hình trước mắt như vậy có những cơ sở đã liên hệ với công ty để được tư vấn về giấy phép vệ sinh thực phẩm với rất nhiều câu hỏi. Vì vậy công ty chúng tôi xin gửi đến quý khách hàng bài viết sau để hiểu rõ hơn về hồ sơ này.

Trước tiên công ty chúng tôi xin giới thiệu đôi nét về giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:

Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng cũng như chất dinh dưỡng cần thiết để con người sinh sống và phát triển, tuy nhiên đây cũng là tác nhân gây bệnh khi con người chúng ta sử dụng những loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Vì vậy khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm nào cũng cần phải xem xét kỹ nơi sản xuất cũng như hạn sử dụng tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra. Bởi vậy những cơ sở cần phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm để lấy lòng tin của người dùng tốt hơn.
Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Các cơ quan cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

- Giấy phép VSATTP do Sở Công thương cấp: Loại hình chế biến Bánh, kẹo, thực phẩm làm từ bột, dầu ăn, rượu, nước giải khát…
- Giấy phép VSATTP do Sở Nông nghiệp cấp: Loại hình sản xuất Nông sản, thuỷ sản, đóng gói rau củ quả, thịt cá trứng…
- Giấy phép VSATTP do Sở Y tế cấp:  nước uống tinh khiết, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn, suất ăn công nghiệp…
- Giấy phép VSATTP do Cục VSATTP – Bộ Y tế cấp: Các sản phẩm nhập khẩu, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm nguy cơ cao…
- Theo Quyết định số: 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3 /2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm
Những đối tượng cần phải xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống cố định” là bất cứ một gian nhà, toà nhà nằm trong mặt phố, dùng để kinh doanh thực phẩm được chia làm hai loại: cơ sở dịch vụ ăn uống và cơ sở bán thực phẩm.
- Cơ sở dịch vụ ăn uống” là các cơ sở chế biến, xử lý thực phẩm để bán cho khách ăn uống ngay tại chỗ.
- Cơ sở bán thực phẩm” là các cơ sở chỉ để bán thực phẩm (còn gọi là cửa hàng thực phẩm) không có dịch vụ ăn uống tại chỗ.
- Cửa hàng ăn” hay còn gọi là tiệm ăn là các cơ sở dịch vụ ăn uống cố định tại chỗ bảo đảm cùng lúc cho số lượng người ăn khoảng dưới 50 người (cửa hàng cơm bình dân, phở, bún, miến, cháo…).
- Nhà hàng ăn uống” là các cơ sở ăn uống, thường có từ 50 người ăn đồng thời một lúc.
- “Quán ăn” là các cơ sở ăn uống nhỏ, thường chỉ có một vài nhân viên phục vụ, có tính bán cơ động, thường được bố trí ở dọc đường, trên hè phố, những nơi công cộng.
- “Căng tin” là cơ sở bán quà bánh, hàng điểm tâm giải khát và ăn uống trong tập thể nội bộ cơ quan.
- ”Chợ” là nơi để mọi người đến mua, bán theo những ngày, buổi nhất định.
- “Nhà ăn tập thể hay bếp ăn tập thể” là nhà dùng làm chỗ ăn uống cho tập thể, bao gồm cả chế biến, nấu nướng tại chỗ.
- “Siêu thị” là các cửa hàng rất lớn, bán thực phẩm và hàng hoá đủ loại.
- “Hội chợ” là nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.
Các hình thức xử lý vi phạm khi không có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh dn toàn toanh thực phẩm vi phạm pháp luật về ahực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật này hoặc các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trường hợp áp dụng mức phạt cao nhất theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính mà vẫn còn thấp hơn 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm thì mức phạt được áp dụng không quá 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm; tiền thu được do vi phạm mà có bị tịch thu theo quy định của pháp luật.
Quy trình thực hiện giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm:- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu).- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng).- Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).- Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
- Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
Để được tư vấn giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm miễn phí vui lòng liên hệ:
 Hotline: 01669 456 189
Email: doanminhkhai2012@gmail.com
Nguồn bài viết://hoataynguyen.com/xin-giay-phep-ve-sinh-toan-thuc-pham.html
Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 nhận xét:

Đăng nhận xét